Giải đáp cho thắc mắc: Luật bóng đá được thay mấy người?

Chúng ta vẫn thường thấy các đội bóng thay cầu thủ trong quá trình thi đấu. Theo luật bóng đá được thay mấy người? Trình tự thay người như thế nào? Cùng chúng tôi khám phá, tìm hiểu luật thay người mới nhất được FIFA ban hành năm 2018.

1. Tìm hiểu về luật bóng đá được thay mấy người

– Các cầu thủ chỉ được phép rời sân và vào sân khi được trọng tài cho phép. 

– Nếu tự ý vào sân cầu thủ đó bị coi là đã thực hiện một hành động phi thể thao, trận đấu sẽ bị tạm dừng còn cầu thủ bị buộc phải rời sân. Khi đó đội bạn sẽ là những người giành được lợi thế.

– Cầu thủ thay người chỉ được phép vào sân khi cầu thủ bị thay đã rời khỏi sân.

– Cầu thủ thay người vào sân khi chưa được sự đồng ý của trọng tài nếu ghi bàn thì bàn thắng đó sẽ không được công nhận.

Tìm hiểu về luật thay người trong bóng đá

Tìm hiểu về luật thay người trong bóng đá

Xem thêm:

Luật công bằng tài chính trong bóng đá là gì? Tác dụng của FFP?

Luật bóng đá 7 người mới nhất – Những điều cầu thủ cần lưu ý

2. Luật bóng đá được thay mấy người?

Luật thay người trong bóng đá 11 người

– Trong 1 trận đấu, nếu cầu thủ không thể tiếp tục thi đấu vì lý do nào đó, hoặc các HLV muốn thực hiện một ý đồ chiến thuật nào đó thì có thể yêu cầu được thay người.

– Mỗi đội bóng được thay tối đa 4 người trong 1 trận đấu, 3 cầu thủ trong 2 hiệp chính và 1 cầu thủ trong hiệp phụ. Trước năm 2018 mỗi đội bóng được thay tối đa 3 người trong toàn bộ trận đấu.

Luật thay người trong bóng đá 7 người

– Mỗi độ được đăng ký tối đa 7 cầu thủ dự bị trong 1 trận đấu.

– Các đội được thay thế 7 cầu thủ trong suốt thời gian thi đấu.

– Những cầu thủ đã thay ra không được quyền quay lại thi đấu.

– Cầu thủ chỉ được thay thế ở vị trí đường giới hạn nửa sân giao với đường biên dọc khi bóng đang ở ngoài sân hoặc tình huống trên sân kết thúc.

– Cầu thủ thay người chỉ được vào sân khi cầu thủ bị thay đã ra khỏi sân. CHỉ khi vào sân cầu thủ đó mới được tính là chính thức thi đấu.

Luật  bóng đá được thay mấy người trong bóng đá 5 người

Khu vực thay người: Trên đường biên dọc, phía ghế ngồi của cầu thủ dự bị có khu vực đổi người. Khu vực này dài 5m, được xác định bởi 2 đường vuông góc với đường biên dọc có độ dài 80cm.

Việc thay người trong bóng đá 5 người được quy định như sau:

– Cầu thủ rời sân tại phạm vi khu vực thay người của đội mình.

– Cầu thủ vào sân thay người cũng tại khu vực thay người.

– Trọng tài quyết định cầu thủ dự bị có được phép thay người hay không.

– Mọi cầu thủ đều có thể thay thế thủ môn. Việc này sẽ được tiến hành sau khi cầu thủ báo cho trọng tài, trận đấu được dừng lại để cầu thủ thay trang phục.

Luật bóng đá được thay mấy người?

Luật bóng đá được thay mấy người?

3. Trình tự thay người trong bóng đá

– Khi HLV của các đội bóng muốn thay người thì phải thông báo cho trợ lý trọng tài. Việc thay người chỉ được thực hiện khi trọng tài giơ bảng và trận đấu được tạm dừng.

– Cầu thủ thay người chỉ được vào sân khi cầu thủ bị thay đã rời khỏi sân đấu đúng vị trí trọng tài giơ bảng hiệu. Sau đó, khi được sự cho phép của trọng tài thì cầu thủ thay người mới được vào sân bóng và thi đấu.

– Khi các HLV muốn thay người giữa hiệp thì thủ tục phải được hoàn tất trước khi hiệp thi đấu mới bắt đầu.

– Quá thời gian cho phép cầu thủ thay người vẫn chưa vào sân thì đội bạn sẽ được hưởng 1 quả ném biên hay phạt góc ngay khi trận đấu tiếp tục.

– Tùy từng trường hợp cụ thể mà việc thay người có được phép thực hiện hay không.

Trình tự thay người trong bóng đá

Trình tự thay người trong bóng đá

4. Luật thay người trong đá bóng giao hữu

– Trong bóng đá giao hữu mỗi đội bóng sẽ được thay tối đa 6 cầu thủ.

– Việc rời sân và vào sân của các cầu thủ cũng phải tuân theo Luật thay người trong bóng đá.

– Cầu thủ dự bị có thể từ chối vào thay người nếu chưa sẵn sàng. Nếu đồng ý thay người mà không hoàn tất các thủ tục trong thời gian quy định thì trận đấu sẽ được tiếp định bằng 1 cú ném biên hay 1 quả phạt góc dành cho đội bạn.

– Nếu cầu thủ nào vô tình hoặc cố ý vào sân khi chưa được trọng tài cho phép thì đó là một hành động phạm luật, trọng tài có thể dừng trận đấu để cảnh cáo hoặc truất quyền thi đấu của cầu thủ trong trận đấu đó. 

– Trận đấu được tiếp tục sau khi thay người thì đội đối phương sẽ được hưởng quả phạt gián tiếp ngay tại vị trí bóng dừng trước đó.

– Một người không được phép thi đấu mà đá bóng vào lưới thì không được coi là một bàn thắng. Điều này áp dụng cả với cầu thủ thay người chưa được trọng tài cho phép vào sân.

Luật thay người trong đá bóng giao hữu

Luật thay người trong đá bóng giao hữu

Trên đây chúng tôi đã giải đáp câu hỏi luật bóng đá được thay mấy người trong tất cả các loại hình thi đấu bóng đá. Mong rằng những thông tin trên giúp bạn có cái nhìn sâu sắc hơn về thi đấu bóng đá cũng như luật thay người mới được cập nhật. Cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi bài viết!

Related Posts

Trả lời

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Array